Giãn dây chằng đầu gối gây ra cảm giác đau nhức, khó chịu khiến cho người bệnh vận động khó khăn. Để cải thiện tình trạng này, nhiều người tìm đến giải pháp điều trị tại nhà. Nếu bạn đang băn khoăn về vấn đề này, dành thời gian tham khảo ngay bài viết dưới đây.
Đang xem: đau dây chằng đầu gối
Nội dung bài viết
3. 6 cách chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà hiệu quả phục hồi nhanh3.5. Chữa giãn dây chằng đầu gối từ các bài thuốc dân gian3.6. Áp dụng bài tập hỗ trợ cải thiện đau nhức do giãn dây chằng đầu gối
1. Giãn dây chằng đầu gối là gì?
Giãn dây chằng đầu gối (chấn thương dây chằng đầu gối) là tình trạng căng giãn quá mức dây chằng chéo sau và chéo trước. Hiện tượng này gây ra cảm giác đau nhức đột ngột hoặc âm ỉ nhiều người. Khiến cho người bệnh gặp khó khăn trong việc vận động, đi lại.
Tình trạng này còn gây ra biểu hiện sưng nóng, đỏ đau và có thể bầm tím ở vị trí đầu gối, quanh khu vực tổn thương.
So với các vị trí khác, đau dây chằng đầu gối thường nghiêm trọng, khó phục hồi hơn. Tuy nhiên, nếu điều trị kịp thời và đúng cách, tình trạng này sẽ phục hồi nhanh chóng.
2. Chữa giãn dây chằng đầu gối tại nhà có hiệu quả không?
Hiện tượng chấn thương dây chằng đầu gối xảy ra phổ biến, đặc biệt là ở những người làm việc nặng hoặc vận động mạnh.
Chữa giãn dây chằng từ ngải cứu
3.5.3. Tập cơ tứ đầu
– Cuộn tròn chiếc khăn mỏng và đặt sau đầu gối.
Xem thêm: Giảm Cân Bằng Thuốc Xổ Để Giảm Cân: Đối Mặt Với Nguy Hiểm, Cảnh Báo Về Việc Giảm Cân Bằng Thuốc Xổ
– Nằm trên giường, duỗi thẳng chân.
– Nâng hai chân cùng lúc khỏi mặt giường, tầm 30-45 độ.
– Giữ nguyên tư thế trong 5 nhịp thở.
– Lặp lại động tác này 8-10 lần, thực hiện mỗi ngày để sớm duỗi thẳng đầu gối.
4. Phương pháp phòng ngừa giãn dây chằng đầu gối từ chuyên gia
Chấn thương dây chằng đầu gối cần nhiều thời phục hồi và sự kiên trì của người bệnh, nhất là ở độ tuổi trung niên và cao tuổi. Hơn thế nữa, tình trạng này còn ảnh hưởng tới khả năng vận động và tăng nguy cơ thoái hóa khớp gối. Để phòng ngừa giãn dây chằng đầu gối, người bệnh cần lưu ý những điều sau:
Đảm bảo chế độ dinh dưỡng khoa học, lành mạnh: Tăng cường bổ sung vitamin D, chất chống oxy hóa, canxi…Thận trọng khi lên xuống cầu thang, chơi thể thao, lao động nặng, lái xe…Hạn chế mang giày cao gót, giảm cân nếu béo phì để tránh áp lực lên khớp gối.Duy trì vận động và chơi những môn thể thao có cường độ thích hợp với sức khỏe như yoga, bơi lội, đạp xe, đi bộ…Người trong độ tuổi trung niên, cao tuổi nên hạn chế chơi những môn thể thao cường độ cao như: đá bóng, nâng tạ, nhảy xa, tập thể dục dụng cụ.
Giãn dây chằng đầu gối là tình trạng thường gặp, nếu không xử lý kịp thời và hiệu quả có thể gây biến chứng nặng nề như thoái hóa đầu gối. Vì vậy, khi phát hiện tình trạng này, người bệnh nên đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị kịp thời.